BẢN ĐỒ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ NGHỀ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM

 

Biên soạn: TRƯƠNG MAI HOA
         
Mặc dù chưa có một cuộc điều tra, kiểm kê và mô tả các di sản văn hóa phi vật thể nghề thủ công truyền thống cấp tỉnh và cấp quốc gia một cách đầy đủ để giúp nhận dạng cũng như đề ra các biện pháp bảo vệ di sản một cách toàn diện và dài hạn, tuy nhiên trong hơn 20 năm qua, Chính phủ và các địa phương, trong khả năng và nhận thức của mình đã kiên trì, từng bước khôi phục và bảo vệ khá hiệu quả các nghề thủ công truyền thống, đặc biệt là xây dựng và phát triển các làng nghề. Tài liệu dưới đây được tổng hợp từ các nguồn thông tin từ 63 tỉnh thành trong nước, xem như là dữ liệu bản đồ nghề và làng nghề thủ công ban đầu như những chỉ dẫn các địa chỉ hiện có các nghề thủ công truyền thống và làng nghề đã khôi phục và đang được bảo vệ.

Chúng tôi sẽ tiếp tục cập nhật cũng như sẵng sáng tiếp nhận các ý kiến chỉnh lý, sửa đổi cho đúng, cho xác thực từ các tổ chức, cá nhân liên quan.

Dữ liệu được sắp xếp theo thứ tự ABC như sau:

1- An Giang

2- Bà Rịa –Vũng Tàu

3- Bắc Giang

4- Bắc Kạn

5- Bạc Liêu

6- Bắc Ninh

7- Bến Tre

8- Bình Định

9- Bình Dương

10- Bình Phước

11- Bình Thuận

12- Cà Mau

13- Cần Thơ

14- Cao Bằng

15- Đà Nẵng

16- Đắk Lắk

17- Đắk Nông

18- Điện Biên

19- Đồng Nai

20- Đồng Tháp

21- Gia Lai

22- Hà Giang

23- Hà Nam

24- Hà Nội

25- Hà Tĩnh

26- Hải Dương

27- Hải Phòng

28- Hậu Giang

29- Hòa Bình

30- Hưng Yên

31- Khánh Hòa

32- Kiên Giang

33- Kon Tum

34- Lai Châu

35- Lâm Đồng

36- Lạng Sơn

37- Lào Cai

38- Long An

39- Nam Định

40- Nghệ An

41- Ninh Bình

42- Ninh Thuận

43- Phú Thọ

44- Phú Yên

45- Quảng Bình

46- Quảng Nam

47- Quảng Ngãi

48- Quảng Ninh

49- Quảng Trị

50- Sóc Trăng

51- Sơn La

52- Tây Ninh

53- Thái Bình

54- Thái Nguyên

55- Thanh Hóa

56- Thừa Thiên Huế

57- Tiền Giang

58- Thành phố Hồ Chí Minh

59- Trà Vinh

60- Tuyên Quang

61- Vĩnh Long

62- Vĩnh Phúc

63- Yên Bái








Bài có thể bạn quan tâm

0 Bình luận